Bạn đang có nhu cầu muốn biết đề thi Toán cuối kì 1 lớp 6 để công việc ôn tập được tốt hơn? Bạn muốn biết thông tin liên quan đến đề thi Toán lớp 6? Đọc ngay bài viết sau đây của trang web THCS Mạc Đĩnh Chi để biết đề thi Toán cuối kì 1 lớp 6 có đáp án cũng như những thông tin có liên quan.
Bảng ma trận đề thi Toán cuối học kì 1 lớp 6
Dưới đây là bảng ma trận đề thi Toán cuối học kì 1 lớp 6
Cấp độ
Mạch kiến thức |
Mức độ 1
(Nhận biết) |
Mức độ 2
(Thông hiểu) |
Mức độ 3
(Vận dụng) |
Cộng | ||||||||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | |||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||||||
1. Tập hợp các số tự nhiên N, các phép toán, lũy thừa với số mũ tự nhiên | Số câu | 2 | 2 | 2 | 1 | 5 | ||||||||
Số điểm | 0,5 | 1,25 | 1,0 | 0,5 | 3,25 | |||||||||
Tỉ lệ % | 5% | 10% | 10% | 5% | 32,5% | |||||||||
Câu số/
Thành tố NL |
Câu 1;2 TD
|
Câu 13a; 14b – TD
|
Câu13c,14c- GQVĐ | Câu 17 GQVĐ | ||||||||||
2. Tính chất chia hết trong tập các số tự nhiên N | Số câu | 1 | 2 | 1 | 4 | |||||||||
Số điểm | 0,25 | 0,5 | 1,5 | 2,25 | ||||||||||
Tỉ lệ % | 2,5% | 5% | 15% | 22,5% | ||||||||||
Câu số/
thành tố NL |
Câu 3 – TD
|
Câu 4;5-TD | Câu 15 GQVĐ | |||||||||||
3. Số nguyên | Số câu | 1 | 1 | 1 | 1 | 1 | 5 | |||||||
Số điểm | 0,25 | 0,25 | 0,5 | 0,25 | 0,75 | 2,0 | ||||||||
Tỉ lệ % | 2,5% | 2,5% | 5% | 2,5 | 5% | 20,0% | ||||||||
Câu số/ Thành tố NL | Câu 9 – TD
|
Câu 10;14a- TD | Câu 11; 13b, GQVĐ | |||||||||||
4. Một số hình phẳng trong thực tiễn | Số câu | 2 | 1 | 1 | 3 | |||||||||
Số điểm | 0,5 | 1,0 | 0,5 | 2,0 | ||||||||||
Tỉ lệ % | 2,5 | 10% | 5% | 20,0% | ||||||||||
Câu số/
thành tố NL |
Câu 7;8;
Câu 16a TD-GQVĐ;CC |
Câu16b TD;GQVĐ; CC | ||||||||||||
5. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên. | Số câu | 2 | 2 | |||||||||||
Số điểm | 0,5 | 0,5 | ||||||||||||
Tỉ lệ % | 5% | 5% | ||||||||||||
Ctâu số?
thành tố NL |
Câu 6;12 TD
MHH |
|||||||||||||
Tổng số câu | 6 câu | 8 câu | 5 câu | 1 câu | 20 câu | |||||||||
Tổng điểm | 1,5 đ | 4,0đ | 4,0 đ | 0,5 đ | 10.0 đ | |||||||||
Tỉ lệ % | 15% | 40,0% | 40,0% | 5% | 100% |
Đề thi Toán cuối kì 1 lớp 6 có đáp án số 1 kèm đáp án
Đề thi Toán cuối kì 1 lớp 6 có đáp án số 1
Dưới đây là kho đề thi Toán cuối kì lớp 6 mà bạn có thể tham khảo, có một số điểm tương đồng với Đề thi toán giữa kì 2 lớp 6:
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Số phần tử của tập hợp A = {1; 5; 6; 8; 10} là:
A) 10
B) 4
C) 5
D) 2
Câu 2: Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3?
A) 26
B) 223
C) 109
D) 2019
Câu 3: Kết quả của phép tính 34.32 = ?
A) 36
B) 32
C) 38
D) 33
Câu 4: Số đối của số 3 là:
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Câu 5: Trong các biển báo dưới đây, biển báo nào có đối xứng trục:
A) a, b, c.
B) b, c, d.
C) a, c, d.
D) a, b, d.
Câu 6: Trong các số: 2; 3; 6; 8 số nào là ước chung của 6 và 16 ?
A) 3
B) 2
C. 6
D. 8
Câu 7: Những hình dưới đây, hình nào có đối tâm đối xứng.
a) Tam giác đều
b) Cánh quạt
c) Cánh diều
d) Trái tim.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai:
a) Trong tam giác đều ba góc bằng nhau.
b) Hình lục giác đều có ba đường chéo chính bằng nhau.
c) Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.
d) Hình thang cân có hai góc kề cạnh bên bằng nhau.
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:
a) (4 + 32 + 6) + (10 – 32 – 2)
b) 300:4 + 300:6 – 25
c) 17.[29 – (-111)] + 29.(-17)
d) 19.43 + (-20).43 – (-40)
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x:
a) 200 – 8.(2x + 7) = 112
b) (2x – 123):3 = 33
c) H = {x ∈ ℤ | -3 < x ≤ 3}
Bài 3 (2 điểm): Trên một mảnh đấtt hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 10m, người ta chia khu để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên. Hoa sẽ được trồng ở khu vực hình bình hành AMCN, cỏ sẽ được trồng ở phần đất còn lại. Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 50 000 nghìn đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ.
Bài 4 (2 điểm): Ba nhóm học sinh lớp 6 tham gia trồng cây trong dịp tết trồng cây. Mỗi học sinh nhóm thứ nhất trồng được 8 cây, mỗi học sinh nhóm thứ hai trồng được 9 cây, mỗi học sinh nhóm thứ ba trồng được 12 cây. Tính số cây mỗi nhóm trồng được biết rằng số cây mỗi nhóm trồng được ở trong khoảng từ 200 đến 250 cây.
Bài 5 (0,5 điểm): Cho A = 7 + 72 + 73 + … + 7119 + 7120. Chứng minh rằng A chia hết cho 57.
Đáp án đề thi Toán cuối kì 1 lớp 6 có đáp án số 1 kèm đáp án
Dưới đây là đáp án đề thi Toán 6 cuối kì mà bạn có thể tham khảo:
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Số phần tử của tập hợp A = A = {1; 5; 6; 8; 10} là:
A) 10
B) 4
C) 5
D) 2
Giải thích: Ta đếm được tập A gồm 5 phần tử.
Câu 2: Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3?
A) 26
B) 223
C) 109
D) 2019
Giải thích: Vì tổng các chữ số của 2019 là 2 + 0 + 1 + 9 = 12 chia hết cho 3 nên 2019 chia hết cho 3.
Câu 3: Kết quả của phép tính 34.32 = ?
A) 36
B) 32
C) 38
D) 33
Giải thích: Ta có: 34.32 = 34+2 = 36
Câu 4: Số đối của số 3 là:
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Giải thích: Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ta có: 3 + (-3) = 0 nên -3 là số đối của 3
Câu 5: Trong các biển báo dưới đây, biển báo nào có đối xứng trục:
A) a, b, c.
B) b, c, d.
C) a, c, d.
D) a, b, d.
Giải thích:
Đối với hình a ta có chục đối xứng như hình vẽ
Đối với hình b ta có chục đối xứng như hình vẽ
Đối với hình d ta có chục đối xứng như hình vẽ
Câu 6: Trong các số: 2; 3; 6; 8 số nào là ước chung của 6 và 16 ?
A) 3
B) 2
C. 6
D. 8.
Giải thích:
Số 3 là ước của 6 nhưng không phải ước của 16 vì 6 chia hết cho 3 nhưng 16 không chia hết cho 3.
Số 2 là ước của 6 và 16 vì 6 chia hết cho 2 và 16 chia hết cho 2.
Số 6 là ước của 6 nhưng không phải ước của 16 vì 6 chia hết cho 6 nhưng 16 không chia hết cho 6.
Số 8 là ước của 16 nhưng không phải ước của 6 vì 16 chia hết cho 8 nhưng 6 không chia hết cho 8.
Câu 7: Những hình dưới đây, hình nào có đối tâm đối xứng.
a) Tam giác đều
b) Cánh quạt
c) Cánh diều
d) Trái tim.
Giải thích: Cánh quạt có tâm đối xứng như hình vẽ:
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai:
a) Trong tam giác đều ba góc bằng nhau.
b) Hình lục giác đều có ba đường chéo chính bằng nhau.
c) Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.
d) Hình thang cân có hai góc kề cạnh bên bằng nhau.
Giải thích:
a) Đúng vì đó là tính chất của tam giác đều.
b) Đúng vì đó là tính chất của hình lục giác đều
c) Đúng vì đó là tính chất của hình thoi.
d) Sai vì hình thang cân có hai góc kề một đáy bằng nhau chứ không phải hai góc kề cạnh bên bằng nhau
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm):
a) (4 + 32 + 6) + (10 – 32 – 2)
= (36 + 6) + (-22 – 2)
= 42 + (-24) = 42 – 24 = 18
b) 300:4 + 300:6 – 25
= 75 + 50 – 25 = 125 – 25 = 100
c) 17.[29 – (-111)] + 29.(-17)
= 17.(29 + 111) – 29.17
= 17.29 + 17.111 – 29.17
= (17.29 – 29.17) + 17.111
= 0 + 1887 = 1887
d) 19.43 + (-20).43 – (-40)
= 19.43 – 20.43 + 40
= 43(19 – 20) + 40
= 43.(-1) + 40
= -43 + 40 = -3
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x:
a) 200 – 8.(2x + 7) = 112
-8.(2x + 7) = 112 – 200
-8.(2x + 7) = -88
2x + 7 = (-88):(-8)
2x + 7 = 11
2x = 11 – 7
2x = 4
x = 4:2
x = 2.
b) (2x – 123):3 = 33
2x – 123 = 33.3
2x – 123 = 99
2x = 99 + 123
2x = 222
x = 222:2
x = 111
c) H = {x ∈ ℤ | -3 < x ≤ 3}
Vì H = nên H = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}
Vậy x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2; 3}
Bài 3 (2 điểm):
Dễ thấy trong hình bình hành AMCN chiều cao tương ứng của cạnh AN là MN và MN = AB = 10m
Do đó diện tích hình bình hành AMCN là:
6. 10 = 60 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
10. 12 = 120 (m2)
Phần diện tích còn lại trồng cỏ là:
120 – 60 = 60 (m2)
Số tiền công cần để chi trả trồng hoa là:
50 000. 60 = 3 000 000 (đồng)
Số tiền công cần để chi trả trồng cỏ là:
40 000. 60 = 2 400 000 (đồng)
Số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là:
3 000 000 + 2 400 000 = 5 400 000 (đồng)
Vậy số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là 5 400 000 đồng.
Bài 4 (2 điểm):
Gọi số cây mỗi nhóm trồng được là x (x ∈ ℕ*; 200 < x < 250)
Vì mỗi bạn nhóm thứ nhất trồng được 8 cây, mỗi bạn nhóm thứ hai trồng được 9 cây, mỗi bạn nhóm thứ ba trồng được 12 cây nên
x ⋮ 8 nên x thuộc B(8)
x ⋮ 9 nên x thuộc B(9)
x ⋮ 12 nên x thuộc B(12)
Do đó, số cây mỗi nhóm trồng được là bội chung của của 8, 9, 12.
Ta có:
8 = 2.2.2 = 23
9 = 3.3 = 32
12 = 3.2.2 = 3.22
BCNN(8; 9; 12) = 23.9 = 72
Nên BC(8; 9; 12) =
Vì số cây mỗi nhóm trồng được nằm trong khoảng từ 200 đến 250 nên số cây mỗi nhóm trồng được là 216 cây.
Vậy mỗi nhóm trồng được 216 cây.
Bài 5 (0,5 điểm):
A = 7 + 72 + 73 + … + 7119 + 7120
A = (71 + 72 + 73) + (74 + 75 + 76) + … + (7118 + 7119 + 7120)
A = 7(1 + 7 + 72) + 74(1 + 7 + 72) + … + 7118(1 + 7 + 72)
A = 7.57 + 74.57 + … + 7118.57
A = 57(7 + 74 + … + 7118)
Vì 57 ⋮ 57 nên 57(7 + 74 + … + 7118) ⋮ 57
Do đó A chi hết cho 57 (điều phải chứng minh)
Xem thêm: Đề thi học kì 1 Hóa 9 Đà Nẵng
Đề thi Toán cuối học kì 1 lớp 6 số 2 mới nhất 2023 có đáp án
Đề thi Toán cuối học kì 1 lớp 6 số 2 mới nhất 2023 có đáp án
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Biết 143 – x = 57, giá trị của x là
A) 86
B) 200
C) 144
D) 100
Câu 2: Chiếc đồng hồ gỗ dưới đây có dạng hình gì:
A) Tam giác
B) Hình vuông
C) Hình chữ nhật
D) Hình lục giác đều
Câu 3: Cho hình vuông ABCD. Khẳng định sai là:
A) Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = AD.
B) Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh A; B; C; D bằng nhau.
C) Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD.
D) Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song AB và BC; CD và AD.
Câu 4: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là:
A) {1; 2; 4; 5}
B) {2; 4; 5}
C) {1; 2; 4}
D) {1; 4; 5; 15}
Câu 5: Số đối của số 20 là:
A) 1
B) 0
C) -1
D) -20
Câu 6: Tam giác và hình vuông bên dưới có chu vi bằng nhau. Độ dài cạnh của hình vuông bên dưới là:
A) 8cm
B) 12cm
C) 16cm
D) 24cm
Câu 7: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -4 < x < 3.
A) 7
B) 6
C) 5
D) 8
Câu 8: Thay x, y bằng những số nào để sốchia hết cho cả 2, 3, 5 và 9?
A) x = 3; y = 0
B) x = 4; y = 0
C) x = 0; y = 4
D) x = 8; y = 5.
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
a) 22.85 + 15.22 – 20200
b) 50 + [65 – (9 – 4)2]
c) (39 – 19) : (-2) + (34 – 22).5
d) 123.456 + 456.321 – 256.444
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x
a) 3x – 2 = 19
b) [43 – (56 – x)].12 = 384
c) 3x.2 + 15 = 33
Bài 3 (2 điểm): Cô Hoa muốn lát nền cho một căn phòng của nhà mình có hình chữ nhật với chiều dài là 8m và chiều rộng là 5m. Loại gạch lát nền được sử dụng là gạch vuông có cạnh 40cm. Hỏi cô Hoa phải sử dụng bao nhiêu viên gạch (coi mạch vữa không đáng kể).
Bài 4 (2 điểm): Bạn Hà có 42 viên bi màu đỏ và 30 viên bi màu vàng. Hà có thể chia nhiều nhất vào bao nhiêu túi sao cho số bi đỏ và bi vàng được chia đều vào các túi? Khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi đỏ và vàng.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm cặp số tự nhiên x, y biết: (x + 5)(y – 3) = 15.
Đáp án đề thi Toán cuối học kì 1 lớp 6 số 2 mới nhất 2023 có đáp án
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Biết 143 – x = 57, giá trị của x là
A) 86
Giải thích:
x = 143 – 57
x = 86
Câu 2: Chiếc đồng hồ gỗ dưới đây có dạng hình gì:
D) Hình lục giác đều
Giải thích: Ta đếm được chiếc đồng hồ là hình có 6 cạnh và tiến hành đo bằng thước kẻ thấy 6 cạnh đó bằng nhau nên là lục giác đều
Câu 3: Cho hình vuông ABCD. Khẳng định sai là:
D) Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song AB và BC; CD và AD.
Giải thích:
A) đúng vì bốn cạnh AB; BC: CD; AD bằng nhau
B) đúng vì bốn góc ở đỉnh A; B; C; D bằng nhau.
C) đúng vì có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD
D) sai vì AB và BC; CD và AD không phải các cạnh đối nên nó không song song.
Câu 4: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là:
C) {1; 2; 4}
Giải thích:
12 = 2.2.3 = 22.3
20 = 2.2.5 = 22.5
ƯCLN (12; 20) = 22 = 4
ƯC (12; 20) = {1; 2; 4}
Câu 5: Số đối của số 20 là:
D) -20
Giải thích: Số đối của số 20 là -20 vì 20 + (-20) = 0
Câu 6: Tam giác và hình vuông bên dưới có chu vi bằng nhau. Độ dài cạnh của hình vuông bên dưới là:
B) 12cm
Giải thích: Chu vi tam giác là: 12 + 16 + 20 = 48 (cm)
Do chu vi tam giác bằng chu vi hình vuông nên chu vi hình vuông là 48cm
Độ dài cạnh hình vuông là: 48:4 = 12 (cm)
Câu 7: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -4 < x < 3.
B) 6
Giải thích: Tập số nguyên x thỏa mãn -4 < x < 3 là {-3; -2; -1; 0; 1; 2}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn
Câu 8: Thay x, y bằng những số nào để sốchia hết cho cả 2, 3, 5 và 9?
B) x = 4; y = 0
Giải thích: Đểvừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì y phải có giá trị là 0
chia hết cho 3 và 9 thì tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 và 9.
Ta có: 2 + 3 + x + 0 = 5 + x
Mà x, y ∈ ℕ*; 0 ≤ x, y ≤ 9 nên ta có x = 4 (vì 5 + 4 = 9 chia hết cho 3 và chia hết cho 9).
Vậy x = 4; y = 0.
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm):
a) 22.85 + 15.22 – 20200
= 4.85 + 15.4 – 1
= 4.(85 + 15) – 1
= 4.100 – 1
= 400 – 1
= 399
b) 50 + [65 – (9 – 4)2]
= 50 +
= 50 + [65 – 25]
= 50 + 40
= 90
c) (39 – 19) : (-2) + (34 – 22).5
= 20 : (-2) + 12.5
= -10 + 60
= 50
d) 123.456 + 456.321 – 256.444
= 456.(123 + 321) – 256.444
= 456.444 – 256.444
= 444.(456 – 256)
= 444
Bài 2 (1,5 điểm):
a) 3x – 2 = 19
3x = 19 + 2
3x = 21
x = 21:3
x = 7
b) [43 – (56 – x)].12 = 384
43 – (56 – x) = 384:12
43 – (56 – x) = 32
56 – x = 43 – 32
56 – x = 11
x = 56 – 11
x = 45
c) 3x.2 + 15 = 33
3x.2 = 33 – 15
3x.2 = 18
3x = 18 : 2
3x = 9
3x = 33
x = 2.
Bài 3 (2 điểm):
Đổi 8m = 800cm
5m = 500cm
Diện tích căn phòng là: 500.800 = 400 000 (cm2)
Diện tích một viên gạch là: 40.40 = 1600 (cm2)
Số viên gạch cô Hoa cần dùng để lát nền nhà là:
400000 : 1600 = 250 (viên)
Bài 4 (2 điểm):
Gọi số túi bi chia được nhiều nhất là x ( x ∈ ℕ*)
Vì số bi đỏ và vàng mỗi túi là đều nhau nên 42 ⋮ x và 30 ⋮ x. Do đó x là ước chung của 42 và 30.
Mặt khác x lớn nhất (chia vào nhiều túi nhất) nên x là ước chung lớn nhất của 42 và 30.
Ta có:
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
ƯCLN (42; 30) = 2.3 = 6
Vậy x = 6
Khi đó:
Số bi màu vàng mỗi túi là
30: 6 = 5 (viên)
Số bi màu đỏ mỗi túi là
42: 6 = 7 (viên)
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm cặp số tự nhiên x, y biết: (x + 5)(y – 3) = 15
(x + 5)(y – 3) = 15
(x + 5)(y – 3) = 1.15 = 15.1 = 3.5 = 5.3
Trường hợp 1: Với x + 5 = 1 (vô lí vì x, y ∈ ℕ)
Trường hợp 2: Với x + 5 = 15 thì x = 10
Khi đó: y – 3 = 1 thì y = 4
Trường hợp 3: Với x + 5 = 3 (vô lí vì x, y ∈ ℕ)
Trường hợp 4: Với x + 5 = 5 thì x = 0
Khi đó: y – 3 = 3 thì y = 6.
Đề thi cuối học kì 1 môn Toán lớp 6 số 3 kèm bài giải
Đề thi cuối học kì 1 môn Toán lớp 6 số 3
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất;.
Câu 1. Kết quả của phép tính 20212022: 20212021 là:
A. 1.
B. 2021.
C. 2022.
D. 20212
Câu 2. Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x ∈ N*| x < 8}.
B. A = {x ∈ N| x < 8}.
C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}.
D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}.
Câu 3. ƯCLN (24, 18) là:
A. 8.
B. 3.
C. 6.
D. 72.
Câu 4: BCNN (15, 30, 60) là:
A. 24 . 5 . 7
B. 22 . 3. 5
C. 24.
D. 5 .7.
Câu 5. Điền số thích hợp vào dấu * để số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9?
A. 5
B. 9
C. 3
D. 0.
Câu 6. Hình có một trục đối xứng là:
A. Hình chữ nhật.
B. Hình bình hành.
C. Hình thoi.
D. Hình thang cân.
Câu 7. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm. Diện tích hình thoi đó là:
A. 400 cm2.
B. 600 cm2.
C. 800 cm2.
D. 200 cm2.
Câu 8. Cho hình thang cân ABCD. Biết đáy nhỏ AB = 3cm, cạnh bên BC = 2cm, đáy lớn CD = 5 cm. Chu vi của hình thang cân ABCD là:
A. 6 cm.
B. 10cm.
C. 12cm.
D. 15cm
Câu 9. Tổng các số nguyên x thỏa mãn -5 < x < 5 là:
A. -5.
B. 5.
C. 0.
D. 10.
Câu 10. Kết quả thực hiện phép tính 18: (-3)2 . 2 là:
A. 6.
B. -6.
C. -4.
D. 4.
Câu 11. Nhiệt độ buổi sáng của phòng ướp lạnh là -9oC. Nhiệt độ buổi chiều của phòng ướp lạnh đó là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 4oC so với buổi sáng?.
A. 13oC .
B. -5oC.
C. 5oC.
D. -13oC.
Câu 12. Hình nào có tâm đối xứng trong các hình sau?
A. Hình tam giác đều.
B. Hình vuông.
C. Hình thang.
D. Hình thang cân.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm)Thực hiện phép tính, tính hợp lý nếu có thể:
a. 24.82 + 24.18 – 100
b. (-26) + 16 + (-34) + 26
c.
Câu 14: (1,5 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a. 3 + x = – 8
b. (35 + x) – 12 = 27
c. 2x + 15 = 31
Câu 15: (1,5 điểm ) Thư viện của một trường có khoảng từ 400 đến 600 quyển sách. Nếu xếp vào giá sách mỗi ngăn 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ ngăn. Tính số sách của thư viện?
Câu 16: (1,5 điểm)
Sân nhà bạn An là hình chữ nhật có chu vi là 30m và chiều rộng 5m.
a. Tính diện tích sân nhà bạn An.
b. Bố An muốn dùng những viên gạch hình vuông cạnh là 50cm để lát sân. Vậy bố An cần dùng bao nhiêu viên gạch để lát hết sân đó ?
Câu 17: (0,5 điểm)
Cho A = 20213 và B = 2020.2021.2022 .
Không tính cụ thể các giá trị của A và B, hãy so sánh A và B.
Đáp án đề thi cuối học kì 1 môn Toán lớp 6 số 3 kèm bài giải
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | B | A | C | B | D | D | A | C | C | D | B | A |
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu | Nội dung | Điểm |
13
(2,0 điểm) |
Thực hiện phép tính, tính hợp lý nếu có thể:
a. 24.82 + 24.18 – 100 b. (-26) + 16 + (-34) + 26 c. |
|
a. 24.82 + 24.18 – 100
= 24.(82 + 18) – 100 = 24.100 – 100 = 2400 – 100 = 2300 b) (-26) + 16 + (-34) + 26 = (-26) + 26 + 16 + (-34) = 0 + 16 + (-34) = – 18 |
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 |
|
14
(1,5 điểm) |
Tìm số nguyên x, biết:
a. 3 + x = – 8 b. (35 + x) – 12 = 27 c. 2x + 12 = 21 |
|
a. 3 + x = – 8
x = – 8 – 3 x = -11 b. (35 + x) – 12 = 27 35 + x = 27 + 12 35 + x = 39 x = 39 – 35 x = 4 c. 2x + 15 = 31 2x = 31 – 15 2x = 16 2x = 24 x = 4 |
0,25 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 |
|
15
(1,5 điểm) |
Thư viện của một trường có khoảng từ 400 đến 600 quyển sách. Nếu xếp vào giá sách mỗi ngăn 12 quyển, 15 quyển hoặc 16 quyển đều vừa đủ ngăn. Tính số sách của thư viện? | |
Gọi số sách cần tìm là a (a ∈ N *; 400 ≤ a ≤ 600)
Theo bài ra ta có: a ⋮ 12 ; a ⋮ 15; a ⋮ 18 Suy ra: a ∈BC (12, 15, 18) Ta có: BCNN (12,15,18) = 180 BC (12,15,18) = {0; 180; 360; 540; 720} Mà a ∈ BC ( 12, 15, 18) và nên a = 540 Vậy số sách cần tìm là: 540 quyển. |
0,25
0,5
0,5 0,25 |
|
16
(1,5 điểm) |
Sân nhà bạn An là hình chữ nhật có chu vi là 30m và chiều rộng 5m.
a. Tính diện tích sân nhà bạn An. b. Bố An muốn dùng những viên gạch hình vuông cạnh là 50cm để lát sân. Vậy bố An cần dùng bao nhiêu viên gạch để lát hết sân đó ? |
|
a. Chiều dài sân nhà bạn An là:
30 : 2 – 5 = 10 (m) Diện tích sân nhà bạn An là: 10 . 5 = 50 (m2) = 500 000 (cm2) b) Diện tích một viên gạch là: 50 . 50 = 2500(cm2) Số viên gạch bố An cần để lát hết sân là: 500 000 : 2500 = 200 (viên) |
0,5 0,25 0,25 0,5 |
|
17
(0,5 điểm) |
Cho A = 20213 và B = 2020.2021.2022 .
Không tính cụ thể các giá trị của A và B, hãy so sánh A và B. |
|
vì Nên Vậy A > B. |
0,25
0,25 |
Đề thi Toán cuối kì 1 lớp 6 số 4 kèm đáp án
Đề thi Toán cuối kì 1 lớp 6 số 4
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Em hãy chọn và viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả đúng.
Câu 1: NB Tập hợp số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là:
A. R
B. N
C. N*
D. Z
Câu 2: NB Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2021 thì:
A. A = {2; 0; 1}
B. A = {2; 0; 2; 1}
C. A = {2; 1}
D. A = {0; 1}
Câu 3: NB Thế kỉ thứ XXI được đọc là: Thế kỉ thứ:
A. Hai mươi mốt
B. Hai mươi
C. Mười chín
D. Ba mươi mốt
Câu 4: TH Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 trong các số sau?
A. 45
B. 78
C. 180
D. 210
Câu 5: TH Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 11 được viết là:
A. C= { x | x là số tự nhiên, x < 11}
B. C= { x | x là số tự nhiên, x >2}
C. C= { x| x là số tự nhiên, 2 < x < 11}
D. C= { x | x là số tự nhiên, 3 < x < 11}
Câu 6: TH Số tự nhiên x thỏa mãn là x – 46 – 3 = 52
A. 201
B. 101
C. 74.
D. Kết quả khác.
Câu 7: TH Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là:
A. {2; 4; 8; 16}
B. {1; 2; 4; 8}
C. {0; 2; 4; 8; 16}
D. {1; 2; 4; 8; 16}
Câu 8: TH BCNN (4, 14, 26) là:
A. 182;
B. 2;
C. 728;
D. 364.
Câu 9: NB Hãy chọn phương án đúng. Thương là 510 : 57:
A. 52
B. 53
C. 510
D. 57
Câu 10: NB Đáp án nào dưới đây là sai?
A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
B. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
C. Số 0 và 1 không là số nguyên tố, cũng không là hợp số.
D. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
Câu 11: TH Phân tích số 40 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là
A. 2.4.5
B. 23.5
C. 5.8
D. 4.10
Câu 12: VD Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202019 < 20m < 202021
A. 2019
B. 2020
C. 2021
D. 20
Câu 13: NB Số đối của là:
A. 82
B. -82
C. 28
D. -28
Câu 14: NB Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức cho dưới đây
A. -24 + 4 = 21
B. 54 +(-6) = 48
C. 4.3 +(-5) = 6
D. -9 + 32 = 16
Câu 15: VD Cho x1 là số nguyên thỏa mãn . Chọn câu đúng.
A. x1> -4
B. x1> 5
C. x1 = 5
D. . x1 < 5
Câu 16: TH Số nguyên âm không được ứng dụng trong tình huống nào dưới đây:
A. Biểu diễn nhiệt độ dưới 0 oC.
B. Biểu diễn số tiền nợ ngân hàng.
C. Biểu diễn độ cao trên mực nước biển.
D. Biểu diễn số năm trước Công nguyên.
Câu 17: TH Kết quả phép tính: 12 – 48 : (-8) = ?
A. -18
B. 6
C. 18
D. -6
Câu 18: NB Cho hình vẽ sau, hình nào là hình thang cân?
A. ABFD
B. ABFC
C. BCDE
D. ACFE
Câu 19: NB Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng?
A. Đoạn thẳng bất kì
B. Hình thang cân bất kì
C. Đường tròn bất kì
D. Tam giác bất kì
Câu 20: NB Cho các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
A. Hình 2 và hình 3
B. Hình 1 và hình 2
C. Hình 3 và hình 1.
D. Cả ba hình trên.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 21 (2đ): Tính một cách hợp lý
a)
b)
c)
Câu 22 (1đ): Một nhóm gồm có 24 HS nam và 36 HS nữ tham gia một trò chơi. Có thể chia các bạn thành nhiều nhất bao nhiêu đội chơi sao cho số bạn nam cũng như số bạn nữ được chia đều vào các đội?
Câu 23: (1đ) Tính giá trị của một biểu thức
a) (12) – x với x = -28
b) a – b với a = 12, b = -48
Câu 24: (0,5đ) Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là 39 oC. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357oC. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Câu 23: (1đ) Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB bằng 4, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB, độ dài chiều cao AH bằng 3cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD.
Câu 25: (0,5đ) Chứng tỏ rằng: Giá trị của biểu thức là bội của 30
Đáp án đề thi Toán cuối kì 1 lớp 6 số 4 kèm đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,2 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | A | A | C | C | B | D | D | B | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | B | B | C | B | D | C | C | C | D | A |
2. Tự luận (6 điểm)
Câu | Điểm | |
21 | a) |
0,75 |
b) |
0,75 | |
c)
|
0,5 |
|
22 | Gọi a là số đội được chia. Khi đó a là ước chung của 24 và 36.
Vì số đội là nhiều nhất nên a phải là số lớn nhất Do đó, a là ước chung lớn nhất của 24 và 36. 24 = 23. 3 36 = 22 . 22 => ƯCLN (24,36) = 6. Vậy có thể chia các bạn thành nhiều nhất 6 đội. |
0,5
0,5 |
23 | a) (12) – x với x = -28
(12) – x = (-12) – (-28) =(-12) + 28 = 28 – 12 = 16 b) a – b với a = 12, b = -48 a – b = 12 – (-48) = 12 + 48 = 60 |
0,5
0,5 |
24 | Số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
|
0,5
|
25 | Đáy CD là: 4.2 = 8 (cm).
Chiều cao AH = 3cm. Diện tích hình thang cân ABCD là: (4 + 8) . 3 : 2 = 18 (cm2) |
0,5
0,5 |
26 |
0,25
0,25 |
Đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Toán số 5 và bài giải
Đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Toán số 5
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng.
Câu 1. 38 đọc là:
A. Tám mũ ba
B. Ba mũ tám
C. Tám nhân ba
D. Ba nhân tám
Câu 2: Số nguyên chỉ năm có sự kiện “Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước công nguyên” là số nào trong các số sau đây?
A. – 1776
B. 776
C. – 776
D. 1776
Câu 3. Hình nào dưới đây là hình tam giác đều?
Câu 4: Hình nào dưới đây có trục đối xứng?
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 5: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975. Những số nào chia hết cho 5? Vì sao?
Câu 6: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47 m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 18 m.
a) Viết phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển.
b) Tính độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển.
Câu 7: Bản tin dự báo thời tiết dưới đây cho biết nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong các ngày từ 17 / 1 / 2021 đến 23 / 1 / 2021
a) Nêu nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong ngày 22 / 1 / 2021
b) Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22 / 1 / 2021 là bao nhiêu độ C ?
Câu 8:
a) Tìm bội chung nhỏ nhất của 18 và 27.
b) Thực hiện phép tính:
Câu 9: Dùng thước và compa vẽ hình thoi ABCD biết cạnh AB = 3cm, đường chéo AC = 5cm.
Câu 10: Bạn Hoa sử dụng các ống hút dài 198 mm, để tạo lên hình bên. Mỗi ống hút được cắt thành ba đoạn bằng nhau để tạo lên ba cạnh của mỗi lục giác đều như hình bên.
a) Tính số ống hút bạn Hoa cần dùng để hoàn thành hình bên.
b) Tính tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng.
Đáp án đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Toán số 5
Câu 1:
– Để trả lời được câu một học sinh phải đọc được biểu thức lũy thừa của một số tự nhiên.
– Câu 1 đánh giá năng lực giao tiếp toán học theo mức độ 1.
– Đáp án: B.
– Điểm số: 0,5.
Câu 2:
– Để trả lời được câu 2, học sinh phải biết sử dụng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên.
– Câu 2 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 1.
– Đáp án: C.
– Điểm số: 0,5.
Câu 3:
– Để trả lời được câu 3 học sinh phải nhận biết được tam giác đều.
– Câu 3 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.
– Đáp án D.
– Điểm số: 0,5.
Câu 4:
– Để trả lời được câu 4 học sinh phải nhận biết được hình phẳng có trục đối xứng.
– Câu 4 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.
– Đáp án: A.
– Điểm số 0,5.
Câu 5:
– Để trả lời được câu 5 học sinh phải biết dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5.
– Câu 5 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 2.
– Giải: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975, những số chia hết cho 5 là: 1930, 1945, 1975, vì chúng có chữ số tận cùng là 0 ; 5
– Điểm số: 1,5
Câu 6:
a)
– Để làm được câu 6a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 6a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.
– Giải: Phép toán liên quan đến độ cao mới của tàu ngầm dưới mực nước biển là: -47 + 18
– Điểm số: 0,5
b)
– Để làm được câu 6b học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 6b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.
– Giải: Độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là: -47 + 18 = -29 (m).
– Điểm số: 0,5
Câu 7:
a)
– Để trả lời được câu 7a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với so sánh hai số nguyên.
– Câu 7a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.
– Giải:
+ Nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2021 là: -1 0C.
+ Nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2021 là: -9 0C.
– Điểm số: 1.
b)
– Để trả lời được câu 7b, học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 7b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.
– Giải:
Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là: -1 – (-9) = 8 0C.
– Điểm số: 0,5
Câu 8:
a)
– Để làm được câu 8a, học sinh phải xác định được bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên.
– Câu 8a, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.
– Giải:
Phân tích 18 và 27 ra thừa số nguyên tố:
18 = 2 . 3 . 3 = 2 . 32
27 = 3 . 3 . 3 = 33
BCNN(18, 27) = 2 . 32 = 2 . 27 = 54
– Điểm số: 1.
b)
– Để làm được câu 8b, học sinh phải thực hiện được phép cộng phân số bằng cách sử dụng bội chung nhỏ nhất.
– Câu 8b đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.
– Giải:
BCNN(18, 27) = 54
54 : 18 = 3
54 : 27 = 2
– Điểm số: 1.
Câu 9:
– Để làm được câu 9, học sinh phải biết các bước vẽ hình thoi khi biết độ dài cạnh và độ dài một đường chéo.
– Câu 9 đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán theo mức 3.
– Giải: (Học sinh không cần trình bày các bước vẽ trong bài làm của mình). Kết quả vẽ được như hình bên.
– Điểm số: 1.
Câu 10:
– Để làm được câu 10 học sinh phải coi mỗi đoạn ống hút biểu diễn một cạnh của lục giác đều, mô tả được một số yếu tố cơ bản của lục giác đều, biết cách tạo lập lục giác đều.
– Câu 10 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học mức 4.
– Giải:
a) Muỗi hút được cắt thành 3 đoạn bằng nhau để tạo nên ba cạnh của mỗi lục giác đều.
Vậy mỗi lục giác đều cần 2 ống hút.
Trên hình có tất cả 9 lục giác đều, do đó số hút mà bạn Hoa đã sử dụng là:
9 . 2 = 18 (ống hút).
b) Tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng là:
18 . 198 = 3564 (mm)
– Điểm số: 1.
Đề thi và đáp án môn Toán cuối kì 1 lớp 6 số 6 có bài giải
Đề thi môn Toán cuối kì 1 lớp 6 số 6 có bài giải
Dưới đây là đề thi môn Toán cuối kì 1 lớp 6 số 6:
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. (NB1) Cho M = {a; 5; b; c}. Trong các khẳng định nào sau đây sai?
A. 5 ∈ M.
B. a ∈ M.
C. b ∈ M.
D. c ∈ M.
Câu 2. (NB2) Số nào sau đây chia hết cho 3
A. 124.
B. 321.
C. 634.
D. 799.
Câu 3. (NB3) Số đối của 5 là:
A. 5.
B. -3.
C. -5.
D. 4.
Câu 4. (NB4) Tập hợp tất cả các ước số nguyên của 5 là:
A. Ư(5) = {1; 5}.
B. Ư(5) = {- 5; -1; 0; 1; 5}
C. Ư(5) = {- 1; -5}.
D. Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}.
Câu 5. (TH TN9) Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số nguyên nào?
A.4.
B.3.
C.- 4.
D.-3.
Câu 6. (TH TN10)Thực hiện phép tính 33 . 68 + 68 . 67
A. 100.
B. 6800.
C. 680.
D. 6900.
Câu 7. (NB 5) Cho tam giác đều ABC với AB = 10 cm. Độ dài cạnh AC là
A.10cm.
B.5cm.
C.15cm.
D. 3,5cm.
Câu 8. (NB6) Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?
A. Hai cặp cạnh đối diện song song
B. Có 4 góc vuông
C. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau
Câu 9. (NB7) Danh sách dự thi văn nghệ của lớp 6A.
STT | Họ và tên |
1 | Nguyễn Thị Ngân |
2 | Bùi Ánh Tuyết |
3 | Hà Ngọc Mai |
4 | 0973715223 |
Bạn số mấy cung cấp thông tin không hợp lí
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. [NB_8] Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho trong bảng sau:
Điểm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Số HS | 0 | 0 | 0 | 1 | 8 | 8 | 9 | 5 | 6 | 3 |
Số học sinh đạt điểm Giỏi (từ điểm 9 trở lên) là:
A.6
B.14
C.9
D.7
Câu 11. (TH_TN11) Biểu đồ bên cho biết số cây xanh được trồng và chăm sóc của hai khối 8 và 9 của Trường THCS Võ Thị Sáu.Từ biểu đồ hãy cho biết khối 8 trồng và chăm sóc nhiều hơn khối 9 bao nhiêu cây?
A. 20.
B. 5.
C. 10.
D. 15.
Câu 12. (VD_TN12) Mỗi ngày Mai được mẹ cho 20000 đồng, Mai ăn sáng hết 12000 đồng, mua nước hết 5 000 đồng, phần tiền còn lại Mai bỏ vào heo đất để dành tiết kiệm. Hỏi sau 15 ngày, Mai có bao nhiêu tiền tiết kiệm trong heo đất?
A. Số tiền tiết kiệm trong heo đất của Mai là: 75000 đồng.
B. Số tiền tiết kiệm trong heo đất của Mai là: 45000 đồng.
C. Số tiền tiết kiệm trong heo đất của Mai là: 300 000 đồng.
D. Số tiền tiết kiệm trong heo đất của Mai là: 240 000 đồng.
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13. (2,5 điểm)
a) (NB-TL1) Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn13.
b) (NB-TL2) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 0; -3; 2; 5; -4; 4; 6.
c) (NB_TL3) Viết tập hợp A các bội của 4 trong các số sau: -12;-6;-4;-2;0;2;4;6;12.
d) (VD_TL9) Tính giá trị của biểu thức [(195 + 35 : 7) : 8 + 195].2 – 400.
Câu 14. (2,25 điểm)
a) (TH_TL5) Tính giá trị biểu thức M = 38 : 36
b) (TH_TL6) Tìm x biết, (-35).x = -210
c) (VDC_TL11) Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Nếu xếp 27 học sinh hay 36 học sinh lên một ô tô thì đều thấy thừa ra 11 học sinh. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng số học sinh đó có khoảng từ 400 đến 450 em.
Câu 15. (1,25 điểm)
Để lát gạch nền một căn phòng có diện tích 30 m2, người ta sử dụng một loại gạch có kích thước như nhau, biết diện tích mỗi viên gạch là 0,25 m2.
a) (TH_TL7) Em hãy tính tổng số viên gạch đủ để lát nền căn phòng đó.
b) (VD TL 10) Theo đơn vị thi công báo giá là 110000 đồng/1m2. Để lát hết nền gạch căn phòng đó cần bao nhiêu tiền?
Câu 16: (1,0 điểm)
Cho biểu đồ cột kép biểu diễn mức độ yêu thích các môn thể thao của học sinh lớp 6A: |
Từ biểu đồ bên em hãy cho biết: |
a) (NB TL4) Học sinh nam thích môn thể thao nào nhất? |
b) (TH TL8) Môn thể thao nào học sinh nữ thích nhiều hơn học sinh nam và nhiều hơn bao nhiêu bạn? |
Đáp án đề thi môn Toán cuối kì 1 lớp 6 số 6 có bài giải
Dưới đây là đáp án đề thi môn Toán cuối kì 1 lớp 6 số 6:
Phần 1: TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đ/án | C | B | C | D | C | B | A | D | D | C | C | B |
Phần 2: TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài | Lời giải | Điểm |
13a
(0,5đ) |
Các số nguyên tố nhỏ hơn 13 là: 2; 3; 5; 7; 11. | 0,5 |
b
(0,5đ) |
– 4; – 3; 0; 2; 4; 5; 6. | 0,5 |
c
(0,5đ) |
B(4) = { –12; – 4; 0; 4; 12} | 0,5 |
d
(1,0đ) |
[(195 + 35 : 7) : 8 + 195].2– 400 = [(195 + 5):8 +195].2 -400
= (25 + 195) .2– 400 = 220.2 – 400 = 40 |
0,25
0,25 0,5 |
14a
(0,75đ) |
M = 38 : 36 =38-6 = 32
=9 |
0,5
0,25 |
b
(0,5đ) |
(-35).x = -210
x = (-210) : (-35) x = 6 |
0,25 0,25 |
c
(1,0đ) |
+ Gọi số học sinh đi tham quan là a (học sinh) (a ∈ N*)
+ Lập luận được: a -11 ∈ BC(27;36) và 400 ≤ a ≤ 450 Tính được: BCNN(27;36) = 108 Lập luận được: a = 443 và kết luận |
0,25
0,25 0,25 0,25 |
15a
(0,5đ) |
a) Số viên gạch cần để lát nền căn phòng đó là 30 : 0,25 = 120 (viên). |
0,5 |
b
(0,75đ) |
b) Tổng số tiền để lát nền căn phòng đó là 30 × 110000 = 3300000 (đồng) | 0,25
0,5 |
16a
(0,5đ) |
a) Học sinh nam thích môn cầu lông nhất | 0,5 |
b
(0,5đ) |
b) Học sinh nữ thích môn bóng rổ nhiều hơn học sinh
nam là: 12 – 10 = 2 (học sinh) |
0,5 |
Tổng kết đề thi Toán cuối kì lớp 6
Thông qua bài viết trên đây của trang web THCS Mạc Đĩnh Chi, hy vọng bạn đọc đã có thể biết được đề thi Toán cuối kì lớp 6. Bạn cảm nhận như thế nào về đề thi Toán này? Tiếp tục theo dõi những bài viết khác của chúng tôi để biết thêm nhiều thông tin thú vị khác nhé.
Discussion about this post