THCS Mac Dinh Chi

logo thcsmacdinhchi
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Toán Học
    • Toán 6
    • Toán 11
  • Văn Học
  • Kho Đề Thi
  • Hoá Học
Menu
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Toán Học
    • Toán 6
    • Toán 11
  • Văn Học
  • Kho Đề Thi
  • Hoá Học
Advertisement Banner
Home Toán Học Toán 11

Công thức hàm số lượng giác đầy đủ nhất kèm bài tập

Ji Matsuda by Ji Matsuda
11/09/2023
in Toán 11, Toán Học
0
công thức hàm số lượng giác

công thức hàm số lượng giác

Phần kiến thức công thức hàm số lượng giác luôn là mối quan ngại lớn đối với các bạn học sinh. Nhiều bạn cho rằng phần kiến thức lý thuyết của hàm số lượng giác quá nhiều nên khó có thể học thuộc cũng như áp dụng được. Đọc ngay bài viết sau đây của trang web thcsmacdinhchi.edu.vn để xem tổng kết công thức hàm số lượng giác cũng như biết thêm những kiến thức bổ ích có liên quan.

Table of Contents

  • Hàm số lượng giác là gì?
  • Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
  • Tổng hợp công thức hàm số lượng giác đầy đủ nhất
    • Công thức lượng giác cơ bản
    • Công thức cộng lượng giác
    • Công thức các cung liên kết trên đường tròn lượng giác
    • Công thức nhân
    • Công thức hạ bậc chính xác nhất
    • Công thức biến tổng thành tích
    • Công thức biến đổi tích thành tổng
    • Nghiệm phương trình lượng giác
    • Công thức lượng giác bổ sung
  • Dấu của các giá trị lượng giác
  • Bảng giá trị lượng giác một số góc đặc biệt
  • Cách tính chu kỳ hàm số lượng giác dễ hiểu nhất
  • Bài tập công thức hàm số lượng giác
  • Tổng hợp công thức Toán 11 đầy đủ nhất
  • Tổng kết công thức hàm số lượng giác

Hàm số lượng giác là gì?

Hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng để nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn khác. Các hàm lượng giác của một góc thường được định nghĩa bởi tỷ lệ chiều dài hai cạnh của tam giác vuông chứa góc đó, hoặc cũng có thể là tỷ lệ chiều dài giữa các đoạn thẳng nối các điểm đặc biệt trên vòng tròn đơn vị.

Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Lượng giác

Trong đó:

  • sin : tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền của góc
  • cos : tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của góc
  • tan : tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc
  • cot : tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của góc

Mẹo ghi nhớ : Sin đi học, Cos không hư, Tan đoàn kết, ,Cot kết đoàn

Tổng hợp công thức hàm số lượng giác đầy đủ nhất

Dưới đây là tổng hợp công thức hàm số lượng giác đầy đủ nhất mà bạn có thể tham khảo. Bên cạnh đó, trong chương trình Toán học cũng có Công thức giới hạn của hàm số – là phần kiến thức thường xuyên xuất hiện trong các kì thi tốt nghiệp mà bạn có thể tham khảo.

Công thức lượng giác cơ bản

1.\ \tan x=\frac{\sin x}{\cos x}

2.\ \cot x=\frac{\cos x}{\sin x}

3.\ \sin^2x+\cos^2x=1

4.\ \tan x.\cot x=1\left(x\ne k\frac{\pi}{2},\ k\ ∈\ Z\right)

5.\ 1+\tan^2x=\frac{1}{\cos^2x}\ \left(x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi,\ k\ ∈\ Z\right)

6.\ 1+\cot^2x=\frac{1}{\sin^2x}\ \left(x\ne k\pi,\ k\ ∈\ Z\right)

Công thức cộng lượng giác

1. sin (a ± b) = sin a.cos b ± cos a.sin b

2. cos (a + b) = cos a.cos b – sin a.sin b

3. cos (a – b) = cos a.cos b + sin a.sin b

4.\ \tan\left(a+b\right)=\frac{\tan a+\tan b}{1-\tan.\tan b}

5.\ \tan\left(a-b\right)=\frac{\tan a-\tan b}{1+\tan a.\tan b}

Mẹo nhớ công thức cộng lượng giác: Sin thì sin cos cos sin, cos thì cos cos sin sin dấu trừ. Tan thì tan nọ tan kia chia cho mẫu số 1 trừ tan tan.

Công thức các cung liên kết trên đường tròn lượng giác

Mẹo ghi nhớ: cos đối, sin bù, phụ chéo, tan hơn kém π

Trường hợp hai góc đối nhau:

  • cos (-x) = cos x
  • sin (-x) = -sin x
  • tan (-x) = -tan x
  • cot (-x) = -cot x

Trường hợp hai góc bù nhau:

  • sin (π – x) = sin x
  • cos (π – x) = -cos x
  • tan (π – x) = -tan x
  • cot (π – x) = -cot x

Trường hợp hai góc phụ nhau:

  • sin (π/2 – x) = cos x
  • cos (π/2 – x) = sin x
  • tan (π/2 – x) = cot x
  • cot (π/2 – x) = tan x

Trường hợp hai góc hơn kém π:

  • sin (π + x) = -sin x
  • cos (π + x) = -cos x
  • tan (π + x) = tan x
  • cot (π + x) = cot x

Trường hợp hai góc hơn kém π/2:

  • sin (π/2 + x) = cos x
  • cos (π/2 + x) = -sin x
  • tan (π/2 + x) = -cot x
  • cot (π/2 + x) = -tan x

Công thức nhân

Công thức nhân đôi:

  • sin2a = 2sina.cosa
  • cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a
  • \tan2a=\frac{2\tan a}{1-\tan^2a}
  • \cot2a=\frac{\cot^2a\ -1}{2\cot a}

Công thức nhân ba:

  • sin3a = 3sina – 4sin3a
  • cos3a = 4cos3a – 3cosa
  • \tan3a=\frac{3\tan a-\tan^3a}{1-3\tan^2a}
  • \cot3a=\frac{\cot^3a-3\cot a}{3\cot^2a-1}

Công thức nhân bốn:

  • sin4a = 4.sina.cos3a – 4.cosa.sin3a
  • cos4a = 8.cos4a – 8.cos2a + 1
  • hoặc cos4a = 8.sin4a – 8.sin2a + 1

Xem thêm: Công thức đạo hàm cấp n

Công thức hạ bậc chính xác nhất

Thực ra những công thức này đều được biến đổi ra từ công thức lượng giác cơ bản, ví dụ như: sin2a=1 – cos2a = 1 – (cos2a + 1)/2 = (1 – cos2a)/2.

1.\ \sin^2a\ =\ \frac{1-\cos2a}{2}

2.\ \cos^2a=\frac{1+\cos2a}{2}

3.\ \sin^3a=\frac{3\sin a-\sin3a}{4}

4.\ \cos^3a=\frac{3\cos a+\cos3a}{4}

Công thức biến tổng thành tích

Mẹo nhớ: cos cộng cos bằng 2 cos cos, cos trừ cos bằng trừ 2 sin sin; sin cộng sin bằng 2 sin cos, sin trừ sin bằng 2 cos sin.

1.\ \cos a+\cos b=2\cos\frac{a+b}{2}.\cos\frac{a-b}{2}

2.\ \cos a-\cos b=-2\sin\frac{a+b}{2}.\sin\frac{a-b}{2}

3.\ \sin\ a+\sin b=2\sin\frac{a+b}{2}.\cos\frac{a-b}{2}

4.\ \sin\ a-\sin b=2\cos\frac{a+b}{2}.\sin\frac{a-b}{2}

5.\ \tan a+\tan b=\frac{\sin\left(a+b\right)}{\cos a.\cos b}

6.\ \tan a-\tan b=\frac{\sin\left(a-b\right)}{\cos a.\cos b}

7.\ \sin a+\cos a=\sqrt{2}\sin\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\cos\left(a-\frac{\pi}{4}\right)

8.\ \sin a-\cos a=\sqrt{2}\sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\sqrt{2}\cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)

9.\ \tan a+\cot a=\frac{2}{\sin2a}

10.\ \cot a-\tan a=2\cot2a

11.\ \sin^4a+\cos^4a=1-\frac{1}{2}\sin^22a=\frac{1}{4}\cos4a+\frac{3}{4}

12.\ \sin^6a+\cos^6a=1-\frac{3}{4}\sin^22a=\frac{3}{8}\cos4a+\frac{5}{8}

Công thức biến đổi tích thành tổng

1.\ \cos a.\cos b=\frac{1}{2}\left[\cos\left(a+b\right)+\cos\left(a-b\right)\right]2.\ \sin a.\sin b=-\frac{1}{2}\left[\cos\left(a+b\right)-\cos\left(a-b\right)\right]

3.\ \sin a.\cos b=-\frac{1}{2}\left[\sin\left(a+b\right)+\sin\left(a-b\right)\right]

Xem thêm: Công thức đạo hàm cấp cao

Nghiệm phương trình lượng giác

Phương trình lượng giác cơ bản:

1.\;\sin a=\sin b\;\Leftrightarrow\left[\begin{array}{c}a=b+k2\mathrm\pi\\a=\mathrm\pi-\mathrm b+\mathrm k2\mathrm\pi\end{array}(k\in Z)\right]

2.\;\cos a=\cos b\;\Leftrightarrow\;\left[\begin{array}{c}a=b+k2\mathrm\pi\\a=-b+k2\mathrm\pi\end{array}(k\in Z)\right]

3. tan a = tan b ⇔ a = b + kπ; (k ∈ Z)

4. cot a = cot b ⇔ a = b + kπ; (k ∈ Z)

Phương trình lượng giác trong trường hợp đặc biệt:

  • sin a = 0 ⇔ a = kπ; (k ∈ Z)
  • sin a = 1 ⇔ a = π/2 + k2π; (k ∈ Z)
  • sin a = -1 ⇔ a = -π/2 + k2π; (k ∈ Z)
  • cos a = 0 ⇔ a = π/2 + kπ; (k ∈ Z)
  • cos a = 1 ⇔ a = k2π; (k ∈ Z)
  • cos a = -1 ⇔ a = π + k2π; (k ∈ Z)

Công thức lượng giác bổ sung

Biểu diễn công thức theo t=\frac{\tan a}{2}  

 

1.\ \sin a=\frac{2t}{1+t^2}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 2.\ \cos a=\frac{1-t^2}{1+t^2}

 

3.\ \tan\ a=\frac{2t}{1-t^2}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 4.\ \cot a=\frac{1-t^2}{2t}

Dấu của các giá trị lượng giác

Góc phần tư số I II III IV
Giá trị lượng giác
sin x + + – –
cos x + – – +
tan x + – + –
cot x + – + –

Xem thêm: Công thức giới hạn dãy số

Bảng giá trị lượng giác một số góc đặc biệt

Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. ( α + β = 90°)

sin α = cos β cos α = sin β

tan α = cot β cot α = tan β

Bảng tỉ số của các góc đặc biệt

 Bảng giá trị lượng giác một số góc đặc biệt

Cách tính chu kỳ hàm số lượng giác dễ hiểu nhất

Hàm số y= f(x) xác định trên tập hợp D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T ≠ 0 sao cho với mọi x ∈ D ta có x+T ∈ D;x-T ∈ D và f(x+T)=f(x). Nếu có số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là một hàm số tuần hoàn với chu kì T.

Cách tìm chu kì của hàm số lượng giác (nếu có):

  • Hàm số y = k.sin(ax+b) có chu kì là T= 2π/|a|

  • Hàm số y= k.cos(ax+ b) có chu kì là T= 2π/|a|

  • Hàm số y= k.tan( ax+ b) có chu kì là T= π/|a|

  • Hàm số y= k.cot (ax+ b ) có chu kì là: T= π/|a|

  • Hàm số y= f(x) có chu kì T1; hàm số T2 có chu kì T2 thì chu kì của hàm số y= a.f(x)+ b.g(x) là T = bội chung nhỏ nhất của T1 và T2

Bài tập công thức hàm số lượng giác

Dưới đây là một số bài toán để củng cố kiến thức công thức hàm số lượng giác – kiến thức quan trọng của toán 11 mà bạn có thể tham khảo:

Bài 1: Hàm số y = (sinx + cosx)2 + cos2x có giá trị lớn nhất là:

Lời giải:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Bài 2: Cho hàm số y = sinx1+tanxsin�1+tan� và k ∈ Z.

Khoảng nào dưới đây không nằm trong tập xác định của hàm số?

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Nên khoảng này không nằm trong tập xác định của hàm số

Bài 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3- 4sin2xcos2x là:

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Bài 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm chẵn và cũng không là hàm lẻ?

Lời giải:

Xét phương án B:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Do đó, hàm số đã cho không là hàm chẵn và cũng không phải là hàm lẻ

Tổng hợp công thức Toán 11 đầy đủ nhất

Dưới đây thì trang web thcsmacdinhchi.edu.vn tổng hợp công thức Toán 11 thi THPT mà bạn có thể tham khảo để nắm vững kiến thức nhé:

Công thức cấp số nhân, cấp số cộng

Công thức biến đổi tích thành tổng

Công thức xác suất

Phép đối xứng tâm

Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản

Các công thức về hoán vị chỉnh hợp tổ hợp

Công thức nhị thức niu tơn

Tính tổng các hệ số trong khai triển

Tìm hệ số trong khai triển

Công thức cấp số nhân lùi vô hạn

Công thức cấp số nhân lớp 11

Các công thức cấp số cộng

Công thức dãy số

Công thức tính tổng dãy số

Công thức tính công bội của cấp số nhân

Công thức tính công sai của cấp số cộng

Công thức logarit và đạo hàm

Công thức cộng xác suất

Công thức nhân xác suất

Tổng kết công thức hàm số lượng giác

Thông qua bài viết trên đây của trang web thcsmacdinhchi.edu.vn,hy vọng bạn đọc đã có thể biết được công thức hàm số lượng giác đầy đủ nhất. Tiếp tục theo dõi trang web của chúng tôi để bổ sung thêm nhiều kiến thức về toán học, vật lý cũng như những môn học khác nhé.

Tags: Công thức lượng giáchàm số lượng giáchàm số lượng giác 11
Advertisement Banner
Ji Matsuda

Ji Matsuda

Related Posts

công thức tính lim
Toán Học

Công thức tính Lim giới hạn lớp 11: Cách bấm máy tính Lim & Bài tập

by Vân
29/09/2023
0

Khi giải các bài toán liên quan đến giới hạn của hàm số, việc biết cách tính giới hạn là kiến thức...

Read more
Z là tập hợp số gì
Toán Học

Z là tập hợp số gì? Số nguyên là gì? Các VÍ DỤ tập hợp Z có đáp án

by Vân
29/09/2023
0

Z là tập hợp số gì? Tập Z hay còn gọi là tập hợp các số nguyên là một khái niệm toán...

Read more
cách tính giá trị biểu thức
Toán Học

Cách tính giá trị biểu thức – Bài tập tính giá trị của biểu thức lớp 3, 4, 5

by Vân
29/09/2023
0

Quá trình cách tính giá trị biểu thức là gì? Khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần chú ý...

Read more
công thức tính khoảng cách
Toán Học

Tính 10+ Công thức tính khoảng cách trong Oxyz lớp 10, 12

by Vân
29/09/2023
0

Các công thức tính khoảng cách giữa hai điểm và các thực thể hình học khác nhau như mặt phẳng và đường...

Read more
công thức nhân 3
Toán 11

Công thức nhân 3 và 4 – Công thức lượng giác chi tiết

by Vân
21/09/2023
0

Công thức nhân 3 là một nội dung quan trọng trong chương trình Toán 11. Hôm nay, THCS Mạc Đĩnh Chi đã...

Read more
Tổng hợp Đề thi Toán giữa kì 2 lớp 6 có đáp án mới nhất
Toán 6

Tổng hợp Đề thi Toán giữa kì 2 lớp 6 có đáp án mới nhất

by Jollie
11/09/2023
0

Tổng hợp đề thi Toán giữa kì 2 lớp 6 có đáp án được cập nhật mới nhất cho học sinh có...

Read more
Next Post
đề thi toán ở mỹ

Tổng hợp 10 đề thi Toán ở Mỹ hay nhất 2023

Discussion about this post

Trending

[Chuẩn Xác] Ag2CO3 kết tủa màu gì? Có tan trong nước không?
Hoá Học

[Chuẩn Xác] Ag2CO3 kết tủa màu gì? Có tan trong nước không?

1 ngày ago
agno3 có kết tủa không
Hoá Học

[THÍ NGHIỆM] AgNO3 có kết tủa không? AgNO3 + HNO3 có kết tủa không?

1 ngày ago
[Chính Xác] K2SO4 có kết tủa không? K2SO4 kết tủa màu gì?
Hoá Học

[Chính Xác] K2SO4 có kết tủa không? K2SO4 kết tủa màu gì?

2 ngày ago
công thức tính lim
Toán Học

Công thức tính Lim giới hạn lớp 11: Cách bấm máy tính Lim & Bài tập

2 ngày ago
Z là tập hợp số gì
Toán Học

Z là tập hợp số gì? Số nguyên là gì? Các VÍ DỤ tập hợp Z có đáp án

2 ngày ago
logo thcsmacdinhchi

Trường THCS MẠC ĐĨNH CHI

Địa chỉ: Số 66 Phó Đức Chính – Trúc Bạch – Ba Đình Hà Nội
Điện thoại: 438294197
Email: c2macdinhchi-bd@hanoiedu.vn

[Chuẩn Xác] Ag2CO3 kết tủa màu gì? Có tan trong nước không?

[THÍ NGHIỆM] AgNO3 có kết tủa không? AgNO3 + HNO3 có kết tủa không?

[Chính Xác] K2SO4 có kết tủa không? K2SO4 kết tủa màu gì?

Công thức tính Lim giới hạn lớp 11: Cách bấm máy tính Lim & Bài tập